7 phương pháp tư duy trong hóa học

Đăng bởi CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ GIA KHÁNH
Thứ Mon,
31/05/2021

7 phương pháp tư duy trong hóa học bao gồm: so sánh, thứ tự, đầu - cuối, bảo toàn, đánh giá, quy đổi và ghép hình. Đây sẽ là chìa khóa giúp em học và làm tốt tất cả các dạng bài toán hóa học. 

1.So sánh

Tư duy so sánh trong môn Hóa học thể hiện trong các phản ứng hóa học cũng như trong tính toán. Nhờ có so sánh mà người ta phát hiện ra quy luật của các nguyên tố và sắp xếp theo từng chu kì, nhóm với những tính chất hóa học tương đương nhau do có cùng một yếu tố nào đó.

Chẳng hạn các kim loại kiềm đều có cấu hình chung lớp ngoài cùng là  ns1 nên nó dễ dàng mất electron do đó nó có tình khử mạnh và được xếp vào cùng một nhóm IA.

Trong chương tình hóa học phổ thông thì tư duy so snahs được đươa vào rất nheieuf để học sinh thấy rõ sự giống và khác nhau của các hcaats háo học từ đó rút ra các uy luật của các dạng chất.

Ngoài ra, tư duy so sánh còn giúp cho con người dự đoán được các chất hóa học, suy luận được nhiều hiện tượng và rút ra bản chất.

 

2. Thứ tự

Trong cuộc sống, chúng ta thấy, có những thứ phải có trật tự sắp xếp trước sau. Nếu thay đổi trật tự này thì sẽ cho ra những kết quả khác nhau.  Cũng như vậy, trong hóa học, các chất phản ứng với nhau có nhiều lúc theo thứ tự khác nhau thì sẽ cho kết quả khác nhau.

1 dạng bài áp dụng phương pháp tư duy thứ tự

3. Bảo toàn

Trong hóa học chúng ta cũng có định luật bảo toàn vật chất. Nguyên lý chung là “ vật chất không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác”

Về mặt hóa học phổ thông, thì chỉ xét tới các phản ứng hóa học tỏng đó có sự thay đổi cấu tạp lớp electoron ngoài cùng chứ không xét tới sự thay đổi hạt nhân nguyên tử (dẫn tới thay đổi nguyên tố).

Có 3 dạng định luật bảo toàn trong hóa học:

- Định luật bảo toàn khối lượng

- Định luật bảo toàn electoron

- Định luật bảo toàn điện tích

- Định luật bảo toàn nguyên tố (Định luật này không có trong sách giáo khoa, các em có thể xem chi tiết trong sách Làm chủ môn Hóa trong 30 ngày tập 2)

4. Đầu – cuối

Đây là một tư duy xuất phát từ mối quan hệ giữa quá tình và kết quả. Tư duy này cho phép ta bỏ qua các quá tình ở giữa mà chỉ xét hai điểm: đimẻ đầu và điểm cuối.

Dạng bài có áp dụng phương pháp tư duy Đầu - Cuối 

5. Đánh giá

Trong nhiều trường hợp, ta không thể tính ra chính xác được con số mà chỉ tính ra khoảng và đánh giá khoảng đó để đưa ra được kết luận phù hợp. Đây là một tư duy thường có trong hóa học và thường được đưa vào dưới dạng công thứng trung bình

Dạng bài áp dụng phương pháp tư duy Đánh giá

6.Quy đổi

Đây là một tư duy rất hay và áp dụng rất tốt trong giải toán hóa học, đặc biệt là Hóa vô cơ.

Xem chi tiết phương pháp trong sách Làm chủ môn Hóa trong 30 ngày tập 2 – hóa Vô cơ

Dạng bài áp dụng phương pháp tư duy Quy đổi

7. Xếp hình

Mỗi một bài toán là một bức tranh tổng thể. Mỗi một vấn đề nhỏ là một mảnh ghép không thể thiếu của bức tranh đó. Trong mỗi mảnh ghép sẽ có phần thừa dùng để bổ sung vào phần thiếu của mảnh ghép khác. Và theo cách này, các mảnh ghép được liên kết với nhau tạo thành một bức tranh hoàn chỉnh.

Trên đây là 7 phương pháp tư duy trong hóa học mà các em cần nắm được. Vì nó chính là chìa khóa để em có thể học và làm tốt tất cả các dạng bài toán Hóa học.

Các phương pháp này đều được nêu rõ, phân tích rõ trong sách Làm chủ môn Hóa trong 30 ngày.

 

 

Gửi bình luận của bạn:
Hotline: 0972229392
popup

Số lượng:

Tổng tiền: